Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 12, 2019

[TÌM HIỂU] Cách phòng ngừa kiến ba khoang thế nào cho hợp lý

Hình ảnh
Kiến ba khoang có tên khoa học là Paederus fuscipes. Loại công trùng này có thân mình thon, dài khoảng 1-2cm ngang 2-3mm có 2 màu đỏ và đen. Loại bọ này không đốt hay cắn nhưng do trong dịch cơ thể của bọ có chứa một loại chất độc gây rộp, phỏng da, và Paederus dermatitis, một loại viêm da khi bị côn trùng đốt cũng rất nguy hiểm, nên hãy cùng Việt Thống tìm cách phòng ngừa kiến ba khoang qua bài viết sau. 1. Cách phòng ngừa kiến ba khoang Khi phát hiện có kiến ba khoang bu trên người thì hãy thổi đi tránh đập; Kiến ba khoang thích ánh sáng nên hạn chế để quá nhiều đèn khi không dùng tới; Đóng kín các cửa nếu không có việc gì; Nếu phát hiện kiến ba khoang ở trong nhà thì hãy dùng thuốc phun tránh dùng tay chân; Sử dụng vợt điện để tiêu diệt kiến khá hiệu quả; Kiến ba khoang ghét mùi sả nếu nhà bạn có đất trồng thì nên trồng một ít sả; Sử dụng các loại cửa lưới chống muỗi; Không phơi quần áo, khăn mặt ở bên ngoài vào buổi chiều tối. 2. Cách xử lý khi bị kiến ba

[CÙNG TÌM HIỂU] Vòng đời của muỗi vằn gồm những giai đoạn nào

Hình ảnh
Muỗi Aedes hay tên chúng ta thường gọi là muỗi vằn, loại muỗi là nguyên nhân chính của bệnh sốt xuất huyết. Muỗi gây sốt xuất huyết đốt người mạnh nhất lúc sáng sớm và chiều tối. Hãy cùng tìm hiểu vòng đời của muỗi vằn qua bài viết sau đây. 1. Trứng  Muỗi vằn cái Aedes sau khi được hút máu từ người hay các loài động vật có vú khác sẽ bắt đầu đẻ trứng. Trung bình một lần số lượng sẽ từ 100 đến 200 trứng, trong vòng đời của muỗi cái nó sẽ đẻ khoảng 5 lần như vậy. Số lượng trứng đẻ được tùy thuộc vào lượng máu mà nó đã hút. 2. Ấu trùng Ấu trùng muỗi (còn được gọi là lăng quăng, bọ gậy) sẽ dành hầu hết thời gian của nó sống trên bề mặt nước. Giai đoạn này ấu trùng sẽ có 4 lần thay da, mỗi lần thay kích thước nó sẽ lớn hơn. Trong lần thay da thứ 4, ấu trùng sẽ biến thành nhộng. 3. Nhộng Muỗi đẻ trứng xuống nước, trứng nở thành ấu trùng gọi là bọ gậy hay lăng quăng. Bọ gậy sống trong nước một thời gian, sau phát triển thành nhộng. 4. Muỗi trưởng thành Muỗi trưởng thà

Cửa lưới chống muỗi loại nào tốt nhất cho nhà bạn hiện nay

Hình ảnh
Cửa lưới chống muỗi hiện nay ngày càng được các hộ gia đình ưa chuộng và tin dùng nhiều hơn, vì vậy mà thị trường ngày càng được tung ra nhiều loại cửa lưới chống muỗi. Tuy nhiên cửa lưới chống muỗi loại nào tốt ? Hãy cùng Việt Thống tìm hiểu nhé ! 1. Cửa lưới chống muỗi inox Loại cửa lưới dệt thành cuộn với các lỗ lưới hình vuông kích thước khá nhỏ, nhìn giống như vải dệt. Loại cửa lưới này có khả năng chịu lực, chịu nhiệt tốt, ít khi bị biến dạng khi có các lực nén hoặc kéo quá mạnh. Đặc biệt loại cửa lưới này ít khi bị rách, dễ dàng lắp ráp cũng như dễ sử dụng và bền đẹp lâu dài. Phù hợp với những gia đình có không gian nhỏ, diện tích bé. 2. Cửa lưới chống muỗi sợi thủy tinh Là dòng cửa lưới sử dụng lưới sợi thủy tinh được bán phổ biến trên thị trường. Sản phẩm mang lại nhiều ưu điểm tuyệt vời và đáp ứng mọi nhu cầu của người tiêu dùng.  Cửa lưới sợi thủy tinh ít khi bị biến dạng hay tách rời các lớp lưới khi bị nén. Dễ sử dụng cũng như dễ dàng vệ sinh bụ

Cửa lưới chống muỗi tự cuốn có đặc điểm gì chức năng ra sao

Hình ảnh
 Để bảo vệ con người trước bệnh dịch sốt xuất huyết, trên thị trường có rất nhiều sản phẩm chống muỗi với đủ các kiểu dáng, mẫu mã và giá thành khác nhau. Tuy nhiên, lưới chống muỗi có rất nhiều ưu điểm nổi trội đang được các hộ gia đình rất được ưa chuộng hiện nay. Hôm nay chúng  sẽ cùng đi tìm hiểu về cửa lưới chống muỗi tự cuốn 1. Đặc điểm, tính năng của cửa lưới chống muỗi tự cuốn.  Cửa lưới chống muỗi tự cuốn là một hệ thống cửa có thể dịch chuyển ngang hoặc dọc (đặc biệt là cho các cửa sổ không có thanh cây ngang) và cửa ra vào. Cửa lưới cuốn chống muỗi và côn trùng được nằm trong hộp nhôm nhỏ và do đó được bảo vệ với mọi thời tiết xấu. Lưới được đặt trong hộp chuyển động với sự giúp đỡ của tay cầm ở phía dưới tấm ván. Cấu tạo chính của cửa lưới tự cuốn gồm phần lưới và phần khung nhôm. Phần lưới chống muỗi tự cuốn được làm bằng sợi thủy tinh rất nhỏ do đó mà không thể thấy lưới ở khoảng cách 2m nên rất thoáng gió và không cản trở tầm nhìn. Khung của cửa lưới chống muỗi d

Tuổi thọ của ruồi bao lâu và sự nguy hiểm đối với con người

Hình ảnh
Ruồi nhà (cũng gọi là ruồi nhà thông thường), tên khoa học Musca domestica, là một loài ruồi trong phân bộ Cyclorrhapha. Nó là loài ruồi phổ biến nhất trong tất cả các loài họ ruồi nhà, chiếm khoảng 91% tất cả các loài ruồi trong nơi ở của con người. Ruồi nhà được coi là một dịch hại có thể mang bệnh hiểm nghèo do cơ thể chúng mang nhiều mầm bệnh. Bài viết hôm nay hãy cùng Việt Thống tìm hiểu về tuổi thọ của ruồi . 1. Tuổi thọ của ruồi Ruồi nhà trưởng thành có màu xám đen với bốn sọc sẫm màu trên ngực, thân ít lông và một đôi cánh màng. Chu kỳ sinh sản của ruồi nhà là chu kỳ biến thái hoàn toàn. Mỗi con ruồi cái trưởng thành bắt đầu đẻ những quả trứng màu trắng hình bầu dục vào bãi rác, phân hay xác động vật phân hủy. Trứng nở ra những con giòi trắng mềm trong khoảng 8 – 48 giờ sau khi đẻ. Sau khoảng 2 đến 5 ngày chúng trở thành nhộng dài khoảng 8 mm. Con trưởng thành thường sống từ 2 đến 4 tuần nhưng có thể tạm dừng hoạt động vào mùa đông. 2. Sự nguy hiểm của ruồi

Cửa lưới chống muỗi côn trùng có CẤU TẠO và CHỨC NĂNG ra sao

Hình ảnh
Cửa lưới chống muỗi côn trùng đóng vai trò quan trọng trong cuộc sống của người dân hiện nay, chúng rất phổ biến trong các hộ dân cư hiện nay. Tuy nhiên có thể vẫn còn nhiều người chưa biết đến cửa lưới chống muỗi, vậy thì hãy cùng Việt Thống tìm hiểu về cửa lưới chống muỗi con trùng qua bài viết sau đây. 1. Cấu tạo cửa lưới chống muỗi côn trùng Cửa lưới chống muỗi được làm bằng những vật dụng an toàn, không gây ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng đến sức khỏe của con người. Lưới được làm từ những sợi thủy tinh hoặc sợi inox cao cấp, cùng với chất phụ gia chống cháy, hạn chế được sự bào mòn của thời tiết ảnh hưởng lên cửa chống muỗi. Bên ngoài, các sợi dây còn được phủ kín bằng nhựa UPVC. Việc làm này, giúp lưới có thể chống côn trùng một cách hiệu quả nhất. Cấu tạo sợi thủy tinh dẻo và khá mềm có khả năng chịu lực đàn hồi tốt, nhằm đảm bảo tuổi thọ đạt từ 4 - 5 năm. Khi đặt cửa chống muỗi tại những nơi có điều kiện nhiệt độ, nắng khắc nghiệt vẫn không bị oxy hóa và gỉ

HƯỚNG DẪN cách sửa cửa lưới chống muỗi tại nhà đơn giản nhất

Hình ảnh
Cửa lưới chống muỗi chính là một trong những cấu tạo vô cùng quan trọng của lưới chống muỗi. Tuy nhiên, gia đình bạn lại đang gặp phải rắc rối về vấn đề này. Bạn muốn tự sửa chữa ngay tại nhà, thế nhưng lại chưa biết bắt đầu tại đâu. Hiểu được điều này, bài viết hôm nay Việt Thống sẽ chia sẻ cho bạn một số cách sửa cửa lưới chống muỗi đơn giản nhất. Cùng theo dõi nhé! 1. Tháo cửa lưới chống muỗi khỏi đường ray Để tháo được cửa lưới ra khỏi khung trượt, cần nới lỏng các con ốc nằm tại vị trí của các cạnh dưới cùng của cánh cửa, sau đó dùng tay nhấc nhẹ hai bên cánh cửa. Khi đã nhấc hoàn toàn chúng ra khỏi khung, như vậy là bước đầu tiên đã thực hiện xong. 2. Tiến hành sửa chữa 2.1 Trường hợp bị rách lưới Nếu lưới chống muỗi của bạn đã bị rách với kích thước lớn thì phải thế chúng hoàn toàn. Để có thể xử lý vấn đề một cách tốt nhất. Đầu tiên, bạn cần đặt cửa lên mặt phẳng. Tiếp theo là tháo bỏ hoàn toàn lớp lưới đã bị rách đi. Sau đó bạn cầm đo kích cỡ của khung

[CÙNG TÌM HIỂU] Cách vệ sinh cửa lưới chống muỗi đơn giản nhất

Hình ảnh
Cửa lưới chống muỗi từ lâu đã đóng vai trò rất lớn trong việc ngăn chặn các loại công trùng, tuy nhiên xài lâu thì nó sẽ bị bẩn theo thời gian, trong quá trình sử dụng thì bạn nên biết cách vệ sinh cửa lưới chống muỗi để có thể lau dọn thường xuyên, nếu chưa biết thì hãycùng Việt Thống tìm hiểu qua bài viết dưới đây.  1. Vệ sinh cửa lưới trực tiếp không cần tháo lắp Đây là cách vệ  sinh thường dành cho các loại cửa lưới bị bám bẩn nhẹ. Vì vậy, người sử dụng có thể thao tác vệ sinh nhanh chóng mà không cần tháo rời, được thực hiện theo các bước sau: Bước 1: Dùng máy hút bụi hoặc dùng khăn ẩm để lau chùi bụi bẩn và các côn trùng dính vào phần lưới chống muỗi. Bạn cũng có thể dùng cọ nhỏ để vệ sinh sơ qua. Bước 2: Dùng khăn khô lau lại lưới chống muỗi thêm một lần nữa. Bước 3: Dùng khăn ẩm để lau sạch khung cửa bên ngoài. 2. Tháo rời cửa lưới chống muỗi để tiến hành vệ sinh Để giúp vệ sinh cửa lưới kỹ càng  một cách dễ dàng nhất thì người sử dụng sẽ tháo rời c